Khí trời nóng bức khiến cơ thể bạn tỏa nhiệt và điều đó đã dẫn đến các bệnh như nổi hạch ở miệng, lở miệng… làm bạn cảm thấy khó chịu, không ăn uống được. Quy trình phẫu thuật cắt xương hàm trên diễn ra như thế nào? Vì vậy, đây là lúc chúng ta cần bổ sung những món ăn giúp chữa nhiệt miệng vào bữa cơm gia đình để giúp cơ thể mát mẻ và tránh được nhiều bệnh.
Vì sao bị nhiệt miệng?
Nhiệt miệng do nhiều nguyên nhân gây ra như suy giảm hệ miễn dịch, vết trầy do đánh răng hay do căng thẳng quá mức, dị ứng cơ thể…
Thực phẩm quá nóng
Những thức ăn quá nóng có khả năng làm vết nhiệt miệng bị bỏng thêm. Thế nên, những tổn thương ở vùng niêm mạc và nướu răng có thể sẽ nghiêm trọng hơn và lâu lành hơn. Nhiều khi còn bị nhiễm trùng nếu không được chăm sóc và vệ sinh răng miệng đúng cách.
Thức ăn chứa nhiều muối
Các loại hạt sấy khô như khoai tây chiên hay thức ăn chứa nhiều muối sẽ là nguyên nhân khiến vết loét càng nặng và đau hơn. Bởi vậy bạn cần tránh xa các món ăn này khi bị nhiệt miệng.
Đồ ăn quá cay
Bị nhiệt miệng nên kiêng gì? Tất nhiên rồi, đó chính là đồ ăn quá cay như tiêu, ớt, cà ri…đều sẽ khiên vết lở nhiệt miệng càng nặng hơn và lan rộng hơn. Do vậy, bệnh nhân cần tránh xa những thức ăn này một thời gian.

Bị nhiệt miệng ăn gì tốt?
Bên cạnh chú ý đến bị nhiệt miệng nên kiêng gì? Bạn cũng nên quan tâm đến bị nhiệt miệng ăn gì tốt khi bị nhiệt miệng. Cảm giác ê buốt, đau nhức sẽ luôn xảy ra và khiến bạn cảm thấy khó chịu. Thế nên cần xây dựng một chế độ ăn uống thích hợp để làm giảm bớt những cảm giác này và khiến vết thương nhanh lành hơn.
Thực phẩm chứa nhiều vitamin
Thiếu vitamin là nguyên nhân dẫn đến bị nhiệt miệng, nó còn dẫn đến nhiều căn bệnh nguy hiểm khác nhue mệt mỏi, trầm cảm, hay cáu gắt hoặc thiếu máu…
Vì thế để ngăn chặn và chữa lành các bệnh này, bạn nên bổ sung thêm vào thực đơn của mình những thực phẩm giàu vitamin như sữa đậu nành, các loại trứng, cá, ngũ cốc…
Ăn nhiều thực phẩm chứa sắt
Chất sắt không chỉ giúp bạn chữa lành các vết loét trong miệng mà còn giúp tăng sức đề kháng cho xương chắc khỏe. Vì thế, để giữ cho răng miệng và cơ thể luôn khỏe mạnh, bạn cần ăn nhiều thực phẩm chứa chất này.
Những thực phẩm chứa chất sắt được tìm thấy nhiều ở thịt gia cầm, hải sản, các loại hạt, các loại đậu…
Thực phẩm chứa nhiều axit folic
Bệnh nhiệt miệng rất dễ bị viêm loét vết thương. Để ngăn chặn điều này, bạn nên bổ sung thêm cho cơ thể thêm nhiều thực phẩm chứa axit folic vào thực đơn mỗi ngày của mình.
Các loại thực phẩm chứa chất này mà bạn nên sử dụng mỗi ngày có chứa trong những loại rau màu xanh đậm, măng tây, sữa hoặc các chế phẩm sữa, ngũ cốc thô…
Ăn nhiều trái cây
Cà chua: có vị chua thanh và vị ngọt nhẹ, có tác dụng giúp cơ thể thanh nhiệt, vì vậy bạn thể dùng cà chua để ăn sống mỗi ngày khi bị nhiệt miệng hoặc ép lấy nước uống mỗi ngày, uống từ 2 – 4 lần/ ngày.
Khế: có vị chua do đó có tác dụng chữa nhiệt miệng khá tốt, giúp thanh nhiệt, lưu ý là chỉ nên sử dụng khế chua để trị bệnh thay vì khế ngọt. Có thể lấy từ 2 – 3 quả đem cắt lát mỏng hoặc giã nát, cho vào nồi đổ nước và đun sôi. Mỗi ngày dùng hỗn hợp trên để ngậm khoảng vài phút sau đó nuốt dần.
Cơm dừa: lấy phần cơm dừa màu trắng đem đi nghiền nát sau đó ép lấy nước để súc miệng mỗi ngày.
Củ cải: có thể đem nấu canh hoặc ép lấy nước để uống hằng ngày giúp giảm bớt nhiệt miệng. Rau ngót, rau mùng tơi, rau dền đỏ: dùng để nấu canh với tôm, thịt có tác dụng giải nhiệt.
Rau diếp cá, rau má: ăn sống, nấu canh hoặc xay lấy nước uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày. Ngoài ra nên ăn thêm nhiều trái cây như: dưa hấu, việt quất, cherry, đu đủ, chuối… để tránh tình trạng bị nhiệt vì các loại quả này có tác dụng giải độc, thanh nhiệt khá hiệu quả.
Bài viết được trích nguồn từ: https://tuvanniengrangantoan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt